Ngày 5-10 vừa qua, Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam - Liên minh Kin translation - Ngày 5-10 vừa qua, Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam - Liên minh Kin English how to say

Ngày 5-10 vừa qua, Hiệp định Thương

Ngày 5-10 vừa qua, Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam - Liên minh Kinh tế Á - Âu (VCUFTA) chính thức có hiệu lực. Điều này mở ra trang mới trong quan hệ hợp tác giữa Việt Nam và Liên minh Kinh tế Á - Âu (EAEU) nói chung và với từng nước thành viên; là khung khổ pháp lý để các doanh nghiệp (DN) Việt Nam và DN khối EAEU tăng cường hợp tác, thúc đẩy tăng trưởng thương mại song phương trong thời gian tới. Đồng thời hiệp định đòi hỏi các DN phải tranh thủ nắm bắt mọi cơ hội, tận dụng lợi thế để gia tăng xuất khẩu vào thị trường EAEU.

EAEU bao gồm năm nước thành viên (Nga, Bê-la-rút, Ca-dắc-xtan, Cư-rơ-gư-xtan và Ác-mê-ni-a) có quan hệ chính trị - kinh tế truyền thống với Việt Nam. Quan hệ thương mại song phương năm 2015 giữa hai bên đạt 3,6 tỷ USD, tăng 6% so năm 2014. Tuy nhiên nếu tính về tỷ trọng chung, kim ngạch hàng hóa xuất khẩu của Việt Nam sang EAEU chỉ chiếm khoảng 1,1% tổng nhập khẩu của khối này và kim ngạch nhập khẩu của Việt Nam từ Liên minh chỉ chiếm khoảng 0,5% tổng kim ngạch xuất khẩu của khối.

Việc Việt Nam trở thành đối tác ký Hiệp định thương mại tự do (FTA) đầu tiên với EAEU mở ra một cơ hội rất lớn cho xuất khẩu của Việt Nam, tạo ra động lực mở cửa thị trường, thu hút sự quan tâm của DN hai bên, giảm bớt các rào cản thuế quan, phi thuế quan và sẽ là một cửa ngõ thuận lợi để thúc đẩy xuất nhập khẩu giữa Việt Nam với các nước trong EAEU. Với tỷ lệ gần 90% dòng thuế được cắt, giảm thuế quan nhập khẩu (trong đó 59,3% xóa bỏ ngay khi hiệp định có hiệu lực) là lợi thế lớn cho Việt Nam trong việc cạnh tranh với các nước khác trên thế giới khi xuất khẩu hàng hóa vào thị trường này. Cụ thể, theo hiệp định, đối với dệt may, 82% tổng số dòng thuế cam kết, cắt giảm, 42% xóa bỏ hoàn toàn với lộ trình tối đa trong 10 năm, 36% xóa bỏ hoàn toàn ngay khi hiệp định có hiệu lực; đối với giày dép, 77% tổng số dòng thuế được cắt giảm, 73% xóa bỏ hoàn toàn, lộ trình tối đa 5 năm; đối với thủy sản, 95% tổng số dòng thuế được cắt giảm, lộ trình tối đa 10 năm, trong đó 71% có thuế suất thuế nhập khẩu bằng 0% ngay khi hiệp định có hiệu lực (chiếm 100% kim ngạch xuất khẩu trung bình năm 2010-2012 của Việt Nam sang Liên minh), 5% dòng thuế còn lại là các mặt hàng Việt Nam không có thế mạnh xuất khẩu; chè nguyên liệu (xanh, đen) và cà-phê nguyên liệu (chưa rang) được hưởng mức thuế 0% ngay khi hiệp định có hiệu lực (EAEU không cam kết giảm thuế với chè xanh đóng gói dưới 3kg và cà-phê rang); đối với đồ gỗ, 76% tổng số dòng thuế được cắt giảm, 65% dòng thuế được hưởng mức thuế nhập khẩu 0% tối đa trong 10 năm; đối với nhựa và cao-su, 100% tổng số dòng thuế được cắt giảm, 97% hưởng mức thuế nhập khẩu 0% ngay khi hiệp định có hiệu lực... Bộ Công thương cho biết, nhóm ngành hàng có nhiều cơ hội gia tăng xuất khẩu từ tác động của hiệp định là dệt may, da giày và túi xách, đồ gỗ, thủy sản, rau quả, cà-phê, chè...

Để các DN hai bên tận dụng lợi thế từ hiệp định nhằm tăng cường thương mại song phương, Việt Nam và EAEU đã ban hành nhiều văn bản tạo thuận lợi cho việc thực thi hiệp định. Cụ thể, phía Việt Nam đã ban hành: Nghị định số 137/2016/NĐ-CP của Chính phủ ngày 29-9-2016 ban hành Biểu thuế nhập khẩu ưu đãi đặc biệt của Việt Nam để thực hiện FTA giữa một bên là Nhà nước CHXHCN Việt Nam và bên kia là EAEU và các nước thành viên giai đoạn 2016 - 2018; Thông tư số 16/2016/TT-BCT ngày 19-8-2016 quy định việc áp dụng hạn ngạch thuế quan nhập khẩu thuốc lá nguyên liệu và trứng gia cầm có xuất xứ từ các nước thành viên của EAEU năm 2016, có hiệu lực từ ngày 5-10-2016; Thông tư số 21/2016/TT-BCT ngày 20-9-2016 quy định thực hiện Quy tắc xuất xứ hàng hóa trong FTA giữa Việt Nam và EAEU, có hiệu lực từ ngày 5-10-2016. Việt Nam cũng đã khẩn trương làm việc với phía EAEU để đề nghị cung cấp nội dung các văn bản pháp lý chính thức điều hành cơ chế phòng vệ ngưỡng và hạn ngạch đối với mặt hàng gạo, qua đó có căn cứ thông báo DN Việt Nam biết, thực hiện… Về phía EAEU đã ban hành Quyết định số 36 ngày 19-4-2016 về việc áp dụng thuế nhập khẩu đối với hàng hóa có xuất xứ từ Việt Nam được nhập khẩu vào lãnh thổ hải quan của EAEU (có hiệu lực từ ngày 5-10-2016). Theo đó Ủy ban Kinh tế Á - Âu đã quyết định: Ban hành danh sách hàng hóa và mức thuế đối với từng mặt hàng (theo mã số HS) được áp dụng thuế nhập khẩu theo VCUFTA theo lộ trình; quy định cách áp thuế cụ thể đối với một số mặt hàng cụ thể. Quyết định số 76 ngày 21-6-2016 và Quyết định số 98 ngày 30-8-2016 về phân bổ hạn ngạch thuế quan đối với 10 nghìn tấn gạo hạt dài nhập khẩu với thuế suất 0% từ Việt Nam cho các nước thành viên Liên minh để nhập khẩu trong năm 2016 và 2017, theo đó Nga được phân bổ 8.974 tấn/năm, Bê-la-rút 1.026 tấn/năm trong năm 2016 và 2017. Bộ Phát triển Kinh tế Liên bang Nga đã trình Chính phủ Nga dự thảo Quyết định về việc phân bổ hạn ngạch gạo cho các DN Nga để thực hiện, theo nguyên tắc “phân bổ cho các DN đã và đang nhập khẩu gạo từ Việt Nam với số lượng tương ứng với tỷ lệ nhập khẩu của các DN này từ Việt Nam”; ban hành Quyết định số 103 ngày 6-9-20
0/5000
From: -
To: -
Results (English) 1: [Copy]
Copied!
June 5-10, the free trade agreement Vietnam-Asia-Europe Economic Union (VCUFTA) is officially in effect. This opens a new page in the cooperation between Vietnam and Eurasian Economic Union (EAEU) in General and to each Member State; is the legal framework to frame enterprises (DN) DN EAEU blocks and Vietnam to strengthen cooperation, promote the growth of bilateral trade in the coming time. At the same time the agreement requires the COMPANIES to enlist grasp every opportunity, take advantage to increase exports into the market EAEU.EAEU consists of five Member States (Russia, Belarus, Kazakh-Kyrgyzstan, Afghanistan-Afghanistan and Armenian Evil-a) there is political-economic relations with Vietnam. Bilateral trade relations between the two sides reaching the 2015 3.6 billion dollars, an increase of 6% compared to the year 2014. However, on the whole, the proportion of the turnover of Vietnam's export goods to EAEU only about 1.1 percent of the total imports of this block and Vietnam's import turnover from the Union account for only about 0.5% of the total turnover of the block.Việc Việt Nam trở thành đối tác ký Hiệp định thương mại tự do (FTA) đầu tiên với EAEU mở ra một cơ hội rất lớn cho xuất khẩu của Việt Nam, tạo ra động lực mở cửa thị trường, thu hút sự quan tâm của DN hai bên, giảm bớt các rào cản thuế quan, phi thuế quan và sẽ là một cửa ngõ thuận lợi để thúc đẩy xuất nhập khẩu giữa Việt Nam với các nước trong EAEU. Với tỷ lệ gần 90% dòng thuế được cắt, giảm thuế quan nhập khẩu (trong đó 59,3% xóa bỏ ngay khi hiệp định có hiệu lực) là lợi thế lớn cho Việt Nam trong việc cạnh tranh với các nước khác trên thế giới khi xuất khẩu hàng hóa vào thị trường này. Cụ thể, theo hiệp định, đối với dệt may, 82% tổng số dòng thuế cam kết, cắt giảm, 42% xóa bỏ hoàn toàn với lộ trình tối đa trong 10 năm, 36% xóa bỏ hoàn toàn ngay khi hiệp định có hiệu lực; đối với giày dép, 77% tổng số dòng thuế được cắt giảm, 73% xóa bỏ hoàn toàn, lộ trình tối đa 5 năm; đối với thủy sản, 95% tổng số dòng thuế được cắt giảm, lộ trình tối đa 10 năm, trong đó 71% có thuế suất thuế nhập khẩu bằng 0% ngay khi hiệp định có hiệu lực (chiếm 100% kim ngạch xuất khẩu trung bình năm 2010-2012 của Việt Nam sang Liên minh), 5% dòng thuế còn lại là các mặt hàng Việt Nam không có thế mạnh xuất khẩu; chè nguyên liệu (xanh, đen) và cà-phê nguyên liệu (chưa rang) được hưởng mức thuế 0% ngay khi hiệp định có hiệu lực (EAEU không cam kết giảm thuế với chè xanh đóng gói dưới 3kg và cà-phê rang); đối với đồ gỗ, 76% tổng số dòng thuế được cắt giảm, 65% dòng thuế được hưởng mức thuế nhập khẩu 0% tối đa trong 10 năm; đối với nhựa và cao-su, 100% tổng số dòng thuế được cắt giảm, 97% hưởng mức thuế nhập khẩu 0% ngay khi hiệp định có hiệu lực... Bộ Công thương cho biết, nhóm ngành hàng có nhiều cơ hội gia tăng xuất khẩu từ tác động của hiệp định là dệt may, da giày và túi xách, đồ gỗ, thủy sản, rau quả, cà-phê, chè...Để các DN hai bên tận dụng lợi thế từ hiệp định nhằm tăng cường thương mại song phương, Việt Nam và EAEU đã ban hành nhiều văn bản tạo thuận lợi cho việc thực thi hiệp định. Cụ thể, phía Việt Nam đã ban hành: Nghị định số 137/2016/NĐ-CP của Chính phủ ngày 29-9-2016 ban hành Biểu thuế nhập khẩu ưu đãi đặc biệt của Việt Nam để thực hiện FTA giữa một bên là Nhà nước CHXHCN Việt Nam và bên kia là EAEU và các nước thành viên giai đoạn 2016 - 2018; Thông tư số 16/2016/TT-BCT ngày 19-8-2016 quy định việc áp dụng hạn ngạch thuế quan nhập khẩu thuốc lá nguyên liệu và trứng gia cầm có xuất xứ từ các nước thành viên của EAEU năm 2016, có hiệu lực từ ngày 5-10-2016; Thông tư số 21/2016/TT-BCT ngày 20-9-2016 quy định thực hiện Quy tắc xuất xứ hàng hóa trong FTA giữa Việt Nam và EAEU, có hiệu lực từ ngày 5-10-2016. Việt Nam cũng đã khẩn trương làm việc với phía EAEU để đề nghị cung cấp nội dung các văn bản pháp lý chính thức điều hành cơ chế phòng vệ ngưỡng và hạn ngạch đối với mặt hàng gạo, qua đó có căn cứ thông báo DN Việt Nam biết, thực hiện… Về phía EAEU đã ban hành Quyết định số 36 ngày 19-4-2016 về việc áp dụng thuế nhập khẩu đối với hàng hóa có xuất xứ từ Việt Nam được nhập khẩu vào lãnh thổ hải quan của EAEU (có hiệu lực từ ngày 5-10-2016). Theo đó Ủy ban Kinh tế Á - Âu đã quyết định: Ban hành danh sách hàng hóa và mức thuế đối với từng mặt hàng (theo mã số HS) được áp dụng thuế nhập khẩu theo VCUFTA theo lộ trình; quy định cách áp thuế cụ thể đối với một số mặt hàng cụ thể. Quyết định số 76 ngày 21-6-2016 và Quyết định số 98 ngày 30-8-2016 về phân bổ hạn ngạch thuế quan đối với 10 nghìn tấn gạo hạt dài nhập khẩu với thuế suất 0% từ Việt Nam cho các nước thành viên Liên minh để nhập khẩu trong năm 2016 và 2017, theo đó Nga được phân bổ 8.974 tấn/năm, Bê-la-rút 1.026 tấn/năm trong năm 2016 và 2017. Bộ Phát triển Kinh tế Liên bang Nga đã trình Chính phủ Nga dự thảo Quyết định về việc phân bổ hạn ngạch gạo cho các DN Nga để thực hiện, theo nguyên tắc “phân bổ cho các DN đã và đang nhập khẩu gạo từ Việt Nam với số lượng tương ứng với tỷ lệ nhập khẩu của các DN này từ Việt Nam”; ban hành Quyết định số 103 ngày 6-9-20
Being translated, please wait..
Results (English) 2:[Copy]
Copied!
5-10 days past, free trade agreements Vietnam - Asian Economic Union - Europe (VCUFTA) officially take effect. This opens a new page in the relations between Vietnam and the Asian Economic Union - Europe (EAEU) in general and to each Member State; the regulatory framework for businesses (companies) Vietnam and DN EAEU block enhanced cooperation, promote bilateral trade growth in the coming period. Also agreements require companies to seizing every opportunity, take advantage to increase exports to markets EAEU.

EAEU including five Member States (Russia, Belarus, to withdraw, Ca-brought him -xtan, Residential Tyre-gu-Pakistan and Evil Armenian-a) political relations - the traditional economy with Vietnam. Bilateral trade relations between the two parties in 2015 reached 3.6 billion US dollars, an increase of 6% over 2014. However, if the calculation of the proportion of the general, export turnover of Vietnam to EAEU only about 1, 1% of total imports of this sector and the import turnover of Vietnam from Union accounts for only about 0.5% of the total export value of the block.

the Vietnam become partners signed a free trade agreement (FTA ) first with EAEU opens a huge opportunity for Vietnam's exports, create incentives to open the market and attract the attention of enterprises both sides, reducing tariff barriers, non-tariff and would be a convenient gateway to promote trade between Vietnam to other countries in EAEU. With nearly 90% of line rate cut taxes, reduced import tariffs (59.3% including elimination as soon as the agreement takes effect) is a great advantage for Vietnam to compete with other countries when exporting goods presented to this market. Specifically, under this agreement, for textiles, 82% of tariff lines committed, cut, 42% completely remove the maximum route in 10 years, 36% removed completely as soon as the agreement effect; for footwear, 77% of tariff lines be cut, 73% completely eliminate, the route up to 5 years; for fisheries, 95% of tariff lines are cut, the route up to 10 years, of which 71% import tax rate of 0% as soon as the agreement takes effect (accounting for 100% of exports 2010-2012 annual average of Vietnam to the Union), the remaining 5% of tariff lines that Vietnam found no export strengths; material tea (green, black) and raw coffee (unroasted) 0% tariffs once the agreement takes effect (EAEU not with the tariff reduction commitments under 3kg packed green tea and roasted coffee ); for furniture, 76% of tariff lines be cut, 65% of tariff lines import tariffs of 0% up to 10 years; for plastics and rubber, 100% of tariff lines be cut, 97% import tax rate of 0% as soon as the agreement takes effect ... MOIT said that industry groups have more opportunities increase in exports from the impact of the agreement are textiles, footwear and handbags, furniture, seafood, vegetables, coffee, tea ...

To the two sides businesses take advantage of the agreement to strengthening bilateral trade, Vietnam and EAEU issued many documents to facilitate the implementation of the agreement. Specifically, the Vietnam issued Decree No. 137/2016 / ND-CP of the Government dated 29-9-2016 issued preferential import tariff of Vietnam in particular to implement the FTA between the the Socialist Republic of Vietnam and the other side is EAEU and the member states the period 2016 - 2018; Circular No. 16/2016 / TT-BCT dated 19-8-2016 provisions applying import tariff quota tobacco and poultry, raw materials originating from the member countries of EAEU 2016, effective force on 5-10-2016; Circular No. 21/2016 / TT-BCT dated 20-9-2016 regulations implementing the rules of origin of goods in the FTA between Vietnam and EAEU, with effect from the date of 5-10-2016. Vietnam also urgently working with the EAEU to provide content suggestions of official legal documents executive level defense mechanisms and quotas for rice, which has bases notified Vietnamese enterprises Nam said, done ... to the EAEU issued Decision No. 36 dated 19-4-2016 on the application of import duties on goods originating in Vietnam are imported into the customs territory of EAEU ( with effect from the date 5-10-2016). Accordingly Economic Commission for Asia - Europe has decided to issue a list of goods and tariffs for each item (under HS codes) are applied VCUFTA import tax under the roadmap; how to apply tax provisions specific to some specific items. Decision No. 76 dated 21-6-2016 and 30-8-2016 Decision of 98 days on the allocation of tariff quotas for 10 million tonnes of imported long grain rice at the rate of 0% from Vietnam for the countries of Union to imports in 2016 and 2017, according to which Russia is allocated 8974 tons / year, Belarus, pulled 1,026 tons / year in 2016 and 2017. the Ministry of economic Development of the Russian Federation Government Russian draft decision on the allocation of quotas of rice for Russian enterprises to implement, under the principle of "allocation for businesses has been importing rice from Vietnam with the amount corresponding to the proportion of these imports this DN from Vietnam "; issued Decision No. 103 dated 6-9-20
Being translated, please wait..
 
Other languages
The translation tool support: Afrikaans, Albanian, Amharic, Arabic, Armenian, Azerbaijani, Basque, Belarusian, Bengali, Bosnian, Bulgarian, Catalan, Cebuano, Chichewa, Chinese, Chinese Traditional, Corsican, Croatian, Czech, Danish, Detect language, Dutch, English, Esperanto, Estonian, Filipino, Finnish, French, Frisian, Galician, Georgian, German, Greek, Gujarati, Haitian Creole, Hausa, Hawaiian, Hebrew, Hindi, Hmong, Hungarian, Icelandic, Igbo, Indonesian, Irish, Italian, Japanese, Javanese, Kannada, Kazakh, Khmer, Kinyarwanda, Klingon, Korean, Kurdish (Kurmanji), Kyrgyz, Lao, Latin, Latvian, Lithuanian, Luxembourgish, Macedonian, Malagasy, Malay, Malayalam, Maltese, Maori, Marathi, Mongolian, Myanmar (Burmese), Nepali, Norwegian, Odia (Oriya), Pashto, Persian, Polish, Portuguese, Punjabi, Romanian, Russian, Samoan, Scots Gaelic, Serbian, Sesotho, Shona, Sindhi, Sinhala, Slovak, Slovenian, Somali, Spanish, Sundanese, Swahili, Swedish, Tajik, Tamil, Tatar, Telugu, Thai, Turkish, Turkmen, Ukrainian, Urdu, Uyghur, Uzbek, Vietnamese, Welsh, Xhosa, Yiddish, Yoruba, Zulu, Language translation.

Copyright ©2024 I Love Translation. All reserved.

E-mail: